Giang mai là căn bệnh thường được lây truyền qua đườngtình dục, bệnh giang mai  nguy hiểmnguyên nhân là do có xoắn khuẩn Treponema pallidum. Triệu chứng và điều trịcăn bệnh giang mai nhưthế nào luôn luôn là vấn đề được mọi người bệnh quan tâm tìm đọc. Bởi lẽ, căn bệnhgiang mai là một trong top những căn bệnh xã hộicực kỳ nguy hiểm. Bệnh giang mai là nỗi khiếp sợ chocộng đồng xã hội, vì bệnh giang mai có  tỉlệ tử vong cao, nhẹ thì bại liệt thậm chí mù lòa vĩnh viền..... Trong bài viếtdưới đây, bác sĩ chuyên khoa da liễu sẽ dành một chút thời gian để chia sẻ vớiđộc giả những kiến thức tổng quan về triệu chứng bệnh cũng như cách cứu chữa kịpthời.

 Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giangmai có tên tiếng anh là Syphilis, đây là căn bệnh lây truyền qua đường tình dụcdo xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra. Xoắn khuẩn giang mai TreponemaPallidum xâm nhập trực tiếp vào cơ thể người thông qua các vùng da không đượcbảo vệ, như qua các vết xước trên da. Vi khuẩn Treponema Pallidum cũng có thể đượclây truyền từ người mẹ sang con từ tháng thứ 4 trở đi, và có thể đe dọa tínhmạng của cả người mẹ và thai nhi.

Do cấu tạobộ phận sinh dục khác nhau nên tỷ lệ mắc bệnh giang mai cũng khác nhau. Nữ docó cấu tạo bộ phận sinh dục mở nên nữ giới rất dễ bị nhiễm bệnh hơn so với namgiới. Nữ giới nếu bị nhiễm bệnh giang mai mà không được điều trị kịp thời, sẽgây nên những tổn thương trầm trọng, đến tất cả các cơ quan và hệ cơ quan trongcơ thể, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng bệnh nhân.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Nguyênnhân trực tiếp

Thật ra tácnhân chính gây ra căn bệnh giang mai chính là do xoắn khuẩn Treponema pallidum.Xoắn khuẩn này được Schaudinn và Hauffman tìm ra vào năm 1905.

Xoắn khuẩn Treponema pallidum có Hình xoắn lò xo, thường 1 con xoắn khuẩn có 8-11 vòng xoắnlượn đều và nằm sát nhau, thân chúng mềm mại và có thể di chuyển được, kíchthước của một con xoắn khuẩn có chiều dài từ 5 - 15 µm và có đường kính0,1 - 0,3 µm. Xoắn khuẩn chỉ có thể thấy rõ hình thể của vi khuẩn trên kínhhiển vi có nền đen. Xoắn khuẩn Treponema pallidum không hềcó vỏ và chúng không sinh ra bào tử. Ngoài hình thể trên thông thường còn bắt gặphình "hạt". Trên kính hiển vi điện tử có độ phân giải cao ta nhậnthấy

xoắn khuẩn treponema pallidum

Chúng Sinhsản bằng cách chia đôi theo chiều ngang, cứ khoảng 30 gi chúng lại sinh sản 1lần. Khi trưởng thành thì chúng rất dài, sau đó chúng gập lại thành hình chữ Vvà đứt đôi.

Chúng rất khóbắt màu, thường nhuộm Giemsa hoặc nhuộm tím metyl, nhuộm Fontana-Tribondeau. Gramâm. di chuyển qua lại theo 3 chiều:

·        Di chuyển dọc theo hình xoắn ốc.

·        Di chuyển ngang như lò xo.

·        Di động lượn sóng.

Xoắn khuẩnTreponema pallidum rất yếu, dễ dàng chết nhanh khi ra khỏi cơ thể ký chủ. Thậmchí môi trường nhiệt độ cao và khô ráo cũng có thể làm xoắn khuẩn dễ chết (tại 42độ C sau 30 phút). Ngoài ra, chúng cũng sẽ trở nên bất động và chết khi đượctiếp xúc với oxy, nước cất, xà bông và các loại chất diệt khuẩn thông thườngkhác.

Loại xoắnkhuẩn Treponema pallidum rất khó nuôi cấy trong môi trường nhân tạo và dễ bịchịu tác động của nhiều loại kháng sinh.

Nguyênnhân gián tiếp

Xoắn khuẩngiang mai Treponema pallidum có thể được xâm nhập qua màng nhầy tại âm đạo,miệng lẫn cả hậu môn; thông qua những vết xước ở bên ngoài da để xâm nhập vàocơ thể ký chủ. Những con đường có thể lây truyền của căn bệnh giang mai mình sẽliệt kê dưới đây:

giang mai dương vật

Quan hệtình dục không an toàn (không mang bao cao su): Đâylà con đường lây truyền phổ biến nhất của căn bệnh giang mai. Theo thống kê cảubộ y tế, trên 95% trường hợp nhiễm bệnh giang mai là do quan hệ tình dục khôngan toàn (không mang bao cao su hoặc bao không hết bộ phận sinh dục), vi khuẩn sẽthông qua việc tiếp xúc trong quan hệ tình dục bằng âm đạo, miệng lẫn cả hậumôn để có thể xâm nhập vào cơ thể ký chủ và gây bệnh.

Lây quađường máu: Vì xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum có ở trong máucủa người bệnh, vì thế giang mai vẫn có thể lây truyền qua đường máu. Tuynhiên, nguy cơ nhiễm bệnh giang mai qua việc truyền máu là không cao vì sau khiđể máu trong ngăn đông lạnh thì vi khuẩn Treponema pallidum sẽ chết sau 3-4h.Ngoài ra trước khi nhận máu từ người hiến máu, người cho máu sẽ phải được xétnghiệm để chắc chắn 100% rằng bạn không mang các bệnh truyền nhiễm.

Lây truyềntừ người mẹ sang con: Người mẹ mắc bệnh giang mai có nguy cơlây truyền bệnh giang mai sang con từ tháng thứ 4 của thai kỳ, vi khuẩn Treponemapallidum lây lan thông qua nhau thai hoặc khi sinh thường. Đứa trẻ sinh thường,sẽ tiếp xúc với xoắn khuẩn Treponema pallidum ở âm đạo của người mẹ nên nhiễmbệnh.

Lây truyềnqua da: Các vết xước ngoài da là nguyên nhân chính, chúng là cánhcửa cho các tác nhân có hại từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Nếunhư các tổn thương ngoài da của bạn mà không may tiếp xúc với dịch nhầy, máucủa bệnh nhân giang mai, có chứa vi khuẩn Treponema pallidum thì bạn sẽ mắcbệnh giang mai.

Giang maikhông lây qua các hành động tiếp xúc gián tiếp: giangmai không thể lây lan qua các tiếp xúc chung như tay nắm cửa, quần áo, bồn vệsinh…. Như đa số người lầm tưởng.

Những đốitượng có nguy cơ cao mắc bệnh giang mai

Nam giới đồngtính và cả lưỡng tính: Theo CDC, 60% nam giới bị mắc bệnh giang mai tại Hoa Kỳđều có các mối quan hệ tình dục với nam giới hoặc cả với nam và nữ.  

Người có quanhệ với nhiều bạn tình hoặc có người bạn tình không chung thủy, quan hệ tình dụctập thể. Đặc biệt là quan hệ tình dục với gái bán dâm.

Người nhiễmbệnh HIV/AIDS: Bệnh HIV/AIDS là tên gọi tắt của hội chứng suy giảm hệ miễn dịch,người bệnh HIV sẽ không hề có sức đề kháng để chống lại việc nhiễm khuẩn nên rấtdễ dàng mắc bệnh giang mai cũng như các loại bệnh lây truyền khác.

Những ngườicó sức khỏe kém hay bệnh tất, hệ miễn dịch bị suy yếu cũng có nguy cơ cao mắc bệnh.

Dấu hiệu và triệu chứng bệnh giang mai

Nổi mẩn đỏ ngoài da

Triệuchứng của người nhiễm bệnh giang mai xuất hiện không mấyrõ ràng, những triệu chứng có thể tự biến mất sau một thời gian nên người bệnhdễ mang tâm lý chủ quan, xem nhẹ.

Dấu hiệu ngườinhiễm bệnh giang mai là thường xuất hiện các tổn thương ở ngoài da dưới nhiềuhình thức khác nhau.

Các vếtloét giang mai có hình tròn hoặc oval, màu đỏ, thường xuất hiện trên bộ phậnsinh dục của nam giới và nữ giới cụ thể là dương vật, âm đạo hoặc thậm chí là xungquanh hậu môn. Ngoài ra, chúng còn có thể xuất hiện ở những nơi khác như miệng,tay hoặc chân.

Người bịbệnh giang mai sẽ xuất hiện các mẩn đỏ trông giống như phát ban, chủ yếu tậptrung ở lòng trong bàn tay hoặc trong bàn chân.

Người bịbệnh giang mai có triệu chứng toàn thân như mệt mỏi, nhức đầu, đau khớp, sốt vàcó hạch ở cổ, háng hoặc nách…

Các biểuhiện của căn bệnh giang mai xuất hiện theo từng giai đoạn, cũng có thể biến mấttrong nhiều năm. Cụ thể:

Triệu chứngbệnh giang mai giai đoạn đầu

Triệu chứng giang mai

Giang mai ởgiai đoạn 1 có thời gian ủ bệnh khoảng 21 ngày kể từ khi tiếp xúc với xoắn khuẩn Treponema pallidum. Người bệnh xuất hiện các săng giang mai đặc trưngnhư:

Các vết sănggiang mai chính là các vết loét cứng, hình tròn, có kích thước từ 0,3 đến 3cm,đều đặn, không hề ngứa hay đau, khi nặn các vết săng loét này sẽ tiết ra chấtdịch chứa nhiều xoắn khuẩn Treponema pallidum. Săng thường xuất hiện ở nhữngnơi tiếp xúc đầu tiên với xoắn khuẩn giang mai, đa số là ở bộ phận sinh dục nhưlà: môi lớn, môi bé của âm đạo, cổ tử cung, quy đầu dương vật hoặc là trựctràng.

Kể từ 3-5ngày khi xuất hiện các vết loét, người bệnh sẽ có thêm hạch ở các vùng lân cận.Các vết loét thường chỉ xuất hiện trong vòng từ 3-6 tuần rồi biến mất hoàn toànmà không để lại bất kì dấu vết gì, nhưng hạch lại có xu hướng sưng to trongthời gian dài hơn rồi mới từ từ biến mất.

Nếu như ngườimắc bệnh giang mai không uống thuốc và trị bệnh thì xoắn khuẩn giang mai Treponemapallidum sẽ xâm nhập vào máu và chỉ trong ngày thứ 10, lúc đó cơ thể đã sảnxuất ra kháng thể, lúc này nếu chẩn đoán huyết thanh có thể phát hiện ra bệnhgiang mai.

Biểu hiệnbệnh giang mai giai đoạn 2

Triệu chứng giang mai

Người mắccăn bệnh Giang mai giai đoạn 2 bắt đầu khoảng 45 ngày sau khi kết thúc giaiđoạn 1. Tại lúc này, xoắn khuẩn Treponema pallidum sẽ có mặt ở khắp cơ thể,máu, da, niêm mạc và gây ra nhiều các tổn thương khác nhau:

Trên daxuất hiện các phát ban có hình đối xứng màu hồng nhạt, không gây ngứa, trôngnhư vết dát tròn, dùng tay ấn vào thì biến mất, thường tập trung chủ yếu ở haibên mạng sườn, ngực, bụng và hai tay. Phát ban trở nên to lên, mưng mủ và sần sùinhư hình súp lơ hoặc quả dâu.

Sẩn giangmai có màu đỏ hồng dạng vảy nến, trứng cá, sẩn hoại tử… có thể tập trung thànhcác mảng hay thậm chí sẩn mảng, khi các sẩn giang mai bị cọ xát nhiều thì chúngsẽ chảy nước. Sẩn xuất hiện ở toàn thân, trong đó thường tập trung chủ yếu là ởhai tay và hai chân, lưng, ít gặp hơn phát ban, chủ yếu thường tập trung ởngười nghiện rượu.

Có thểxuất hiện dưới dạng các tổn thương khác như nốt phỏng nước hoặc có thể trônggiống như mụn cóc xuất hiện tại các khu vực ẩm ướt của cơ thể như âm hộ hoặcbìu.

Người bệnhgiang mai còn xuất hiện các triệu chứng khác như cúm, cơ thể trở nên mệt mỏi,rụng tóc, đau họng, sưng hạch, nhức đầu và đau cơ… Một vài trường hợp hiếm gặpcó thể kèm theo các bệnh viêm gan, viêm thận, viêm dây thần kinh thị giác, viêmmàng bồ đào và viêm giác mạc, viêm khớp, viêm màng xương…

Nếu khôngđiều trị tận gốc, các triệu chứng giang mai giai đoạn 2 có thể biến mất đi sautừ 2-6 tuần, nhưng rất hay tái nhiễm chỉ sau vài tháng, kéo dài có thể lên đếntận 2 năm.

Giangmai giai đoạn tiềm ẩn

Sau khikết thúc bệnh giang mai ở giai đoạn 2, người bệnh sẽ bước vào giai đoạn tiềmẩn. Trong giai đoạn này, người bệnh sẽ không có bất kì dấu hiệu, triệu chứngnào của căn bệnh giang mai.

Do không hềcó các biểu hiện ra bên ngoài nên giang mai giai đoạn tiềm ẩn không dễ lây lannhư ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Do vậy nhiều người mắc bệnh giang mai ở giaiđoạn này thường trở nên chủ quan, nghĩ rằng bệnh đã khỏi hẳn nên không đi tái khámhoặc dừng lại quá trình điều trị.

Dấu hiệubệnh giang mai giai đoạn 3

Bệnh giangmai ở giai đoạn cuối thường xảy ra từ 10 đến 30 năm tính thời gian từ lúc nhiễmbệnh. Lúc này, xoắn khuẩn gian mai Treponema pallidum đã xâm nhập vào khắp cáccơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể bệnh nhân, chúng gây tổn thương lên não, dâythần kinh, tim, mạch máu, gan, xương và khớp.

Các biểuhiện giai đoạn cuối này của người bệnh rất trầm trọng như: Mất trí nhớ, dáng đibất thường, tê tứ chi, mất tập trung, đau đầu hoặc co giật, mù lòa, viêm độngmạch chủ, phình động mạch chủ, bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần, vỡ mạch,hoặc thậm chí là tử vong… Trước kia, có khoảng lên tới 25% người mắc bệnh giangmai chuyển sang giai đoạn cuối. Tuy nhiên, nhờ sự phát triển của công nghệ hệthống y tế mà rất ít người nhiểm bệnh giang mai hiện nay chuyển sang giai đoạncuối.

Triệu chứngbệnh giang mai bẩm sinh

giang mai bẩm sinh

Bệnh giangmai bẩm sinh là do nhiễm trùng giang mai truyền từ người mẹ sang thai nhi quanhau thai hoặc khi sinh thường qua âm đạo. Bệnh giang mai bẩm sinh có thể khiếntrẻ sinh non, nhẹ cân, tử vong và nhiễm trùng.

Triệuchứng khi mang bệnh giang mai bẩm sinh sớm ở trẻ sơ sinh bao gồm: Trẻ bị phátban ở bộ phận sinh dục, hậu môn và miệng, xuất hiện mụn nước ở bàn tay, bànchân, chảy nước mũi, tăng cân chậm, sốt,…

Triệuchứng khi mang bệnh giang mai bẩm sinh muộn xảy ra sau 2-3 năm sau từ khi nhiễmgiang mai từ mẹ: Trẻ hay bị đau xương, câm điếc và mù lòa, có sẹo ở da và xungquanh da bộ phận sinh dục, hậu môn và miệng…

Xét nghiệm bệnh giang mai

Bác sĩ sẽ thăm hỏi về tiền sử quan hệ tình dụcnam nữ của bệnh nhân và sẽ được kiểm tra toàn thân cùng bộ phận sinh dục trướckhi thực hiện các xét nghiệm lâm sàng để xác định căn nhận bệnh giang mai. Cácxét nghiệm thường được sử dụng bao gồm:

Xét nghiệm máu: Xét nghiệm sẽ phát hiện được các kháng thểgiang mai tồn tại trong máu, dù người bệnh có hay không biểu hiện bệnh giangmai. Bởi vì kháng thể sẽ xuất hiện trong máu sau khi người bệnh bị nhiễm xoắnkhuẩn Treponema pallidum.

Dịch tiết từ vết lở loét: Chẩn đoán để phát hiện giang mai giai đoạnđầu. Chất dịch được lấy từ các vết loét xuất hiện trong giai đoạn đầu hoặc giaiđoạn thứ hai sau đó đem quan sát dưới kính hiển vi có nền đen để quan sát hìnhdạng và cách di chuyển của xoắn khuẩn.

Dịch não, tủy từ cột sống: Bác sĩ có thể sẽ lấy dịch não tủy từ cộtsống, soi trên nền kính hiển vi có nền đen để xem có xoắn khuẩn giang mai haykhông. Dạng xét nghiệm này thường chỉ dùng cho người mắc bệnh giang mai ở giaiđoạn cuối, nhằm kiểm tra xoắn khuẩn Treponema pallidum đã có thể gây hại cho hệthần kinh chưa.

Cách điều trị bệnh giang mai

Cách chữa cănbệnh giang mai chủ yếu là dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt xoắn khuẩn giangmai Treponema pallidum. Ngoài ra, ta có thể kết hợp với phương pháp “Cân Bằng Tự Kích Hoạt Miễn Dịch TếBào” giúp rút ngắn thời gian điều trị và nâng cao hiệuquả việc điều trịbệnh giang mai lên rất rất nhiều lần.

Điều trịbệnh giang mai bằng thuốc kháng sinh

thuốc kháng sinh giang mai

Hiện naytrên thị trường có nhiều loại kháng sinh có thể tiêu diệt được xoắn khuẩn giangmai. Các loại kháng sinh được bác sĩ kê đơn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏengười bệnh và tùy thuộc vào giai đoạn phát triển nặng hay nhẹ của căn bệnh.

Bệnh nhânphải cần chú ý tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ định của bác sĩ trong quá trìnhđiều trị bằng thuốc, dùng đúng thuốc, đủ liều, đúng thời gian quy định.

Đối vớinhững bệnh nhân giang mai giai đoạn đầu (giai đoạn 1), có thể chỉ cần một liềuthuốc tiêm thằng vào tĩnh mạch là đủ.

Bệnh nhânnhiễm giang mai ở giai đoạn cuối cần phải tiêm kháng sinh liều cao vào thẳngtrong tĩnh mạch tối thiểu trong vòng 10 ngày.

Phụ nữ đangmang thai nếu mắc bệnh giang mai cần điều trị bằng các loại kháng sinh thaythế, để tránh ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

Chú ý: Thuốckháng sinh chỉ có thể tiêu diệt xoắn khuẩn nhưng không thể khắc phục lại cácbiến chứng của bệnh đã phát sinh. Vậy cho nên, người nhiễm bệnh giang mai cầnchữa bệnh giang mai sớm là điều rất cần thiết.

Điều trịbệnh giang mai bằng liệu pháp cân bằng tự kích hoạt miễn dịch tế bào

Liệu phápcân bằng hệ miễn dịch là một phương pháp điều trị căn bệnh giang mai kết hợpgiữa thuốc và các biện pháp vật lý trị liệu.

Nguyên lýhoạt động:Với sự hỗ trợ của các liệu pháp cân bằng miễn dịch, thuốc khángsinh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức của xoắn khuẩn giang mai, sau đó pháhủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn, khống chế và tiêu diệt xoắnkhuẩn.

Song songđó liệu pháp còn kích thích cân bằng miễn dịch DNA giúp cơ thể có thể tăng sứcđề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, từ đó các cơ quan và hệ cơquan trong cơ thể vốn bị tổn thương nhanh chóng được phục hồi.

2. Lộtrình điều trị bệnh giang mai gồm 4 bước:

·        Bước 1: Bácsĩ tiến hành chẩn đoán bằng xét nghiệm huyết thanh và kiểm tra xoắn khuẩn đểxác định bệnh lý, tình trạng bệnh ở giai đoạn mấy.

·        Bước 2: Bácsĩ cho dùng thuốc kháng sinh tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, kết hợp với điềutrị cả trong và ngoài.

·        Bước 3: Saukhi đã khống chế được sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, ổ bệnh. Tiêu diệttriệt để thì sẽ phải ứng dụng liệu pháp “Cân Bằng Tự Kích Hoạt Miễn Dịch TếBào”. Công nghệ này sẽ phát ra các bước sóng ngắn giúp các bộ phận phục hồi tổnthương do bệnh gây ra.

·        Bước 4: Bệnhnhân cần phải được chăm sóc kỹ lưỡng sau khi được điều trị khỏi bệnh, nhằm mụcđích tăng cường thể lực và sức đề kháng với bệnh, củng cố hiệu quả điều trị.

3. Ưu điểmvượt trội:Chính xác tuyệt đối: Các Hệ thống kiểm tra xétnghiệm hiện đại nhất, nhập khẩu trực tiếp từ các nước tiên tiến trong ngành yhọc cho ra các kết quả xét nghiệm nhanh và chính xác tuyệt đối.

·        Hiệu quả cao: Liệupháp này sẽ dẫn thuốc vào sâu trong tế bào bệnh, kích hoạt dược lực cực mạnhgiúp tiêu diệt xoắn khuẩn nhanh chóng trong toàn bộ cơ thể.

·        An toàn, không biến chứng: Liệupháp cân bằng miễn dịch được áp dụng kỹ thuật bức xạ nhiệt tiên tiến, giúp cơthể tăng cường miễn dịch cơ thể mà không hề làm tổn thương đến các tế bào xungquanh.

·        Chặn đứng nguy cơ tái phát: Mầmbệnh sẽ được khống chế và diệt trừ “tận gốc” nên sẽ không hề có khả năng táiphát.